Làn sóng đầu tư cảng cạn ở châu Á cũng khắc họa rõ nét xu hướng di chuyển trục logistics sang châu Á. Trong hàng thập kỷ, giao thương châu Á chỉ là một chiều: các container chở đầy hàng hóa sản xuất bởi lao động giá rẻ châu Á được đưa sang các thị trường phát triển và chiều về chủ yếu là các container rỗng.
Target kỳ vọng mạng lưới các trung tâm logistics sẽ giúp khâu phân loại hàng hóa diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn. Đồng thời, các điểm mới xây cũng góp phần cắt giảm chi phí giao đơn đặt hàng trực tuyến, tạo thêm việc làm cho người dân bản địa
Thị trường được thúc đẩy bởi việc tăng gia công phần mềm logistics, tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất và nhu cầu giao hàng thực phẩm, đồ dễ hỏng, vật tư y tế ngày càng cao. Logistics vận tải được phân chia theo các loại hình: đường bộ, hàng hải, đường sắt, hàng không.
Các quốc gia nên nỗ lực cải thiện kỹ năng cho lực lượng lao động để họ đứng vững trong thị trường đang không ngừng phát triển, đồng thời, cần đưa ra các phương thức hoạt động bền vững hơn.
Chuỗi cung ứng bị gián đoạn suốt thời gian dài do tác động từ Covid-19, cuộc xung đột Nga – Ukraine, giá dầu tăng, suy thoái kinh tế và thời tiết khắc nghiệt.
Ngành logistics Việt thiếu 2,2 triệu nhân lực và cần bổ sung khoảng 200.000 người lao động chất lượng cao, có bằng cấp, năng lực ngoại ngữ, vào năm 2030.